Kết quả tìm kiếm cho "Bài cúng ngày vía Thần Tài"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 239
Trong “bách nghệ”, nghề thợ lặn được xem là bước đường cùng của dân sông nước miệt đồng bằng châu thổ Cửu Long. Tuy nhiên, đối lập với khung cảnh mưu sinh tăm tối của chốn sông sâu, những ai theo nghề này luôn ước muốn về tương lai tươi sáng cho thế hệ mai sau.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Những địa điểm du lịch nổi tiếng tại Mỹ được chúng tôi chia sẻ bên dưới không chỉ phản ánh những vẻ đẹp và nền văn hóa đa dạng của quốc gia, mà còn thể hiện tinh thần khám phá, phiêu lưu. Cho dù bạn đang tìm kiếm các địa danh, vẻ đẹp thiên nhiên hay sự sôi động của thành phố nào đó, thì các địa điểm bên dưới nhất định bạn phải ghé thăm vì mỗi nơi sẽ mang đến cho bạn những kỷ niệm khó quên.
Là những nỗi niềm của đào, kép, của cả gánh hát rày đây mai đó. Là lát cắt đầy rực rỡ nhưng không ít thăng trầm của nghề. Là những tiếng cười pha lẫn tiếng thở dài trong đêm khuya ồn ã…
An Giang từ lâu được biết đến với vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi non, sự thanh bình của đồng ruộng bạt ngàn và những di tích lịch sử, văn hóa tâm linh độc đáo. Tuy nhiên, trong bối cảnh du lịch (DL) toàn cầu đang dần hồi phục, An Giang đã triển khai hàng loạt giải pháp kích cầu DL, với mục tiêu phục hồi, bứt phá, đưa DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đánh thức tiềm năng to lớn của miền biên viễn.
Một tác phẩm nghệ thuật hiện hữu trọn vẹn không chỉ do nghệ sĩ sáng tạo mà còn rất cần sự tiếp nhận của công chúng. Giám tuyển chính là cầu nối, người dẫn dắt sự gặp gỡ tác phẩm và công chúng.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2025 vừa trôi qua, đánh dấu mùa lễ hội đầu tiên sau khi được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Lễ hội khẳng định sự gắn kết không thể tách rời giữa 2 nhân vật chính: Thiên thần và nhân thần.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, với tiến trình hình thành, phát triển 200 năm, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam vẫn đang trụ vững với thời gian. Sự trụ vững ấy phát xuất từ chính niềm tin chưa một lần phai nhạt trong tâm thức của người dân bản địa lẫn tất cả tín đồ đã từng biết đến Bà, từng được Bà độ trì. Niềm tin ấy có nguồn gốc sâu xa, chứ không đơn thuần chỉ là một niềm tin nhất thời, phi lý. Chính niềm tin sắt son ấy kết nối mọi người về với nhau, về với miền di sản Vía Bà.
Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được tổ chức từ ngày 23 đến 27/4 âm lịch hàng năm, thể hiện bản sắc và sự kế tục của cộng đồng người Kinh trong tiến trình giao lưu tiếp biến văn hóa với người Hoa, Chăm, Khmer. Trong đó, văn hóa Khmer được thể hiện từ chính giả thuyết xuất xứ của tượng Bà.
Với bản tính siêng năng, cần cù trên đồng ruộng để có hạt lúa thơm nuôi sống bao thế hệ, người nông dân An Giang còn cho thấy tố chất “nghệ sĩ” qua lời ca, tiếng hát ngọt ngào, mộc mạc từ Liên hoan Văn nghệ nông dân tỉnh An Giang lần thứ VI/2025.
Chiều tối 19/5 (nhằm ngày 22/4 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức bước vào cao điểm, thông qua hoạt động tổ chức Lễ phục hiện rước tượng Bà Chúa Xứ và lễ hội đường phố.
Với việc tổ chức hoạt động thể thao trong khuôn khổ các lễ hội, UBND TX. Tịnh Biên đã tạo sân chơi hấp dẫn cho người dân địa phương và du khách. Qua đó, góp phần làm tăng sức hút, giúp lễ hội giữ được bản sắc văn hóa dân gian trong cuộc sống hiện đại.